Chuyên Đề

Phép Rửa Cho Kẻ Chết  Đối Với Các Tín Hữu Côrintô  Tìm Hiểu 1 Cr 15, 29
Thần Học

Phép Rửa Cho Kẻ Chết Đối Với Các Tín Hữu Côrintô Tìm Hiểu 1 Cr 15, 29

Dẫn nhập Chương 15 trong thư thứ nhất của thánh Phaolô gửi tín hữu Côrintô kết thúc bằng một tin vui cho toàn thể Kitô hữu đó là thân xác kẻ chết sẽ được sống lại. Xác tín này của thánh Phaolô khởi đi từ những khẳng định căn bản rằng qua phép rửa tội, tín hữu được nên giống Chúa Kitô. Vì thế, nếu Đức Kitô đã chết và phục sinh thì đến lượt “các chi thể” của Ngài cũng được phục sinh do ân huệ của Chúa ban cho. Giáo huấn về sự sự phục sinh được Phaolô khai triển trong nhiều thư khác, nhưng 1 Cr 15 được xem là mạch lạc nhất[1]. Tin mừng đó ra đời trong bối cảnh đặc biệt. Nó được đặt trong sự căng thẳng, chống đối lẫn phỉ báng của những người theo văn hóa Hy lạp vốn khinh dễ thân xác và cả những bổn đạo mới với đức tin chưa đủ mạnh. Trong khi đó, niềm tin vào Đức Kitô phục sinh và sự sống...
Chúa Giêsu, Hình Mẫu Hoàn Hảo Của Bất Bạo Động Theo Tinh Thần Tin Mừng
Thần Học

Chúa Giêsu, Hình Mẫu Hoàn Hảo Của Bất Bạo Động Theo Tinh Thần Tin Mừng

Chúng ta đang sống trong một xã hội tràn ngập bạo lực. Quả vậy, vấn nạn bạo lực có thể được nhận thấy trong mọi môi trường : từ các mối tương quan mang tính vi mô như đời sống gia đình, nhà trường, cho đến các mối quan hệ vĩ mô, như quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia. Đáng buồn hơn, bạo lực đã len lỏi từ bao giờ và trở thành một vấn đề nhức nhối ngay trong lòng Giáo Hội. Ngoài ra, bạo lực cũng là một thực tế quan trọng trong Kinh Thánh, nhất là Cựu Ước. Người ta thống kê rằng các hành động mang tính bạo lực xuất hiện ít nhất 600 lần trong Kinh Thánh. Một cách nào đó, chúng ta có thể hiểu bạo lực như một phần ăn sâu vào bản năng tự nhiên của con người, như Bernard Quelquejeu, triết gia người Pháp đã minh định : « Con người luôn có thiên hướng dùng đến bạo lực. Cần phải thừa nhận rằng tron...
Khái Niệm Về Thời Gian Theo Thánh Augustinô
Triết Học

Khái Niệm Về Thời Gian Theo Thánh Augustinô

Từ lâu, thời gian đã là một chủ đề nghiên cứu lấy đi biết bao công sức và nỗ lực suy tư của nhiều triết gia. «Vậy thời gian là gì? Nếu không có ai hỏi, thì con biết ; nhưng nếu muốn giải thích cho người nào hỏi con, thì con hết biết». Dẫu vậy, bằng nỗ lực suy tư và ơn soi sáng của Thiên Chúa, thánh Augustinô đã cố gắng đưa ra những quan điểm nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến thời gian trong thời bấy giờ. Và dựa trên những gì thánh Augustinô viết trong quyển số XI, tác phẩm Tự Thuật, người viết sẽ trình bày một số quan điểm của thánh Augustinô về vấn đề thời gian, cũng như cách mà ngài đặt nền móng cho các tư tưởng triết học sau này. Trước khi đi vào các vấn đề mà thánh Augustinô đã đặt ra, chúng ta cần hiểu rõ hệ thống nền tảng trong suy tư của ngài. Với tư cách là một vị giám mụ...
Vai Trò Của Nước Trong Đời Sống Kitô Hữu
Thần Học

Vai Trò Của Nước Trong Đời Sống Kitô Hữu

Dẫn nhập Có thể nói, đời sống con người gắn bó mật thiết với nước ngay từ lúc tượng thai cho đến lúc rời bỏ thế gian này. Về mặt y học, nước là thành tố giúp loại bỏ một số chất không cần thiết và độc tố trong cơ thể ngang qua chức năng của một số cơ phận. Nếu nước là thành phần quan trọng trong vệ sinh thân thể giúp loại bỏ những bụi bẩn thì một số tôn giáo đã xem nước là thành tố quan trọng trong nghi thức thanh tẩy[1]. Kitô hữu Công giáo đã sớm du nhập một số tập tục, truyền thống thanh tẩy của Hy Lạp và Do Thái giáo nhưng đồng thời đã sử dụng nước làm thành tố quan trọng trong một số Bí tích, phụ tích và một số thực hành đạo đức bình dân. Bài viết này khởi đi từ việc tìm hiểu ý nghĩa Thần học về nước được rút ra qua một số đoạn Kinh Thánh (I). Từ việc làm này, người viết muốn nhì...
Hội Ngộ Liên Tôn Lần Thứ XII
Chuyên Đề, Đại Kết - Đối Thoại Liên Tôn

Hội Ngộ Liên Tôn Lần Thứ XII

"Hội Ngộ Liên Tôn" có lẽ là thuật ngữ còn xa lạ với nhiều người, nhưng đối với hết thảy những ai quan tâm và dấn thân cho lãnh vực Mục vụ Đối thoại Liên Tôn, đây là sự chờ đợi và chuẩn bị suốt 12 tháng để hàng năm diễn ra vào ngày 27 tháng 10 tại Trung Tâm Mục Vụ Tổng Giáo phận Sài Gòn. Với chủ đề: "Tu thân đổi mới cuộc đời", Hội Ngộ Liên Tôn lần thứ XII năm nay có sự tham dự của Đức Giám mục Phêrô Nguyễn Văn Khảm - Giám mục giáo phận Mỹ Tho; cha Phanxicô Xavier Bảo Lộc - Trưởng Ban Mục vụ Đối Thoại Liên Tôn Tổng Giáo phận Sài gòn và đông đảo các linh mục, tu sĩ, giáo dân Công giáo, các mục sư Tin Lành cùng các tín hữu thuộc các Hội Thánh, các chức sắc, đạo hữu, đạo tâm và tín hữu của các tôn giáo: Phật giáo, Hòa Hảo, Baha’i, Cao Đài, Minh Lý và Đạo Hồi. Nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh ...
Đào Sâu Đời Sống Đức Tin Kitô Hữu Qua Cuộc Gặp Gỡ Một Muslim Chính Thống Tại Việt Nam
Chuyên Đề, Đại Kết - Đối Thoại Liên Tôn, Thần Học

Đào Sâu Đời Sống Đức Tin Kitô Hữu Qua Cuộc Gặp Gỡ Một Muslim Chính Thống Tại Việt Nam

Dẫn Nhập Tục ngữ có câu “Đất lành chim đậu”. Trong cái nhìn chủ quan, câu tục ngữ đó đúng (nếu dùng nó) để chỉ về tính đa dạng và phong phú của các tôn giáo trên đất nước Việt Nam. Quả thật, hiện nay nước ta có tới 16 tôn giáo được chính phủ chính thức chấp nhận hoạt động. Sự phong phú đó kết hợp với bối cảnh xã hội đương thời (như sự phát triển của công nghệ thông tin, làn sóng di dân, kinh tế thị trường, giao thoa văn hóa...) đặt các tín đồ trước những bận tâm lớn. Một mặt các tín đồ của mỗi tôn giáo đặt mình trong tâm thế mở ra đón nhận sự hội tụ trong đa phức trước các giá trị tâm linh và giá trị sống khác nhau. Tuy nhiên, điều này có thể dẫn đến chủ trương về một tôn giáo chung cho tất cả từ sự hội nhất các tôn giáo để thỏa mãn nhu cầu tâm linh của mọi người. Mặt khác, cũng có không ...
Chúa Thánh Thần Đồng Sáng Lập Và Là “Tặng Phẩm Thần Linh” Cho Sứ Mạng Truyền Giáo Của Giáo Hội
Thần Học

Chúa Thánh Thần Đồng Sáng Lập Và Là “Tặng Phẩm Thần Linh” Cho Sứ Mạng Truyền Giáo Của Giáo Hội

Gần 2000 năm qua, Giáo hội không ngừng ý thức và xác tín rằng Chúa Thánh Thần là Ngôi Ba Thiên Chúa, Đấng đồng sáng lập và hoạt động trong Hội Thánh. Mặc dù có một vài giai đoạn, do bối cảnh đương thời, suy tư về Chúa Thần Thần và vai trò của Ngài dường như bị lãng quên. Ngay cả các bản Kinh Tin Kính cũng không trình bày cách cụ thể và đầy đủ vai trò của Chúa Thánh Thần trong đời sống Giáo hội. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là Ngài không hiện diện trong và cùng với Giáo hội. Từ Công Đồng Vaticanô II, “một làn gió mới” trong suy tư về Chúa Thánh Thần đã tác động mạnh tới hầu hết các lãnh vực thần học Kitô giáo. Từ đó, Giáo hội đón nhận “Quà Tặng Thần Linh” với tâm tình tạ ơn sâu sắc; đồng thời Giáo hội cũng nhìn nhận đó là quà tặng không chỉ cho riêng mình mà còn cho toàn thế giới. Đ...
Để Cứu Chuộc Con Người, Thiên Chúa Cần Đến Sự Cộng Tác Của Con Người
Triết Học

Để Cứu Chuộc Con Người, Thiên Chúa Cần Đến Sự Cộng Tác Của Con Người

Thiên Chúa đã tạo dựng con người có lý trí, khi ban cho họ phẩm giá cao quý của một ngôi vị, có khả năng khởi xướng và điều khiển các hành vi của mình.[1] Hơn hết, chúng ta chỉ có thể đạt tới sự tự do đích thực khi được thúc đẩy bởi ân sủng và sự tự do đó phải được quy hướng về Thiên Chúa. Chính vì thế, mối liên hệ giữa tự do và ân sủng luôn trở nên vấn đề gây tranh cãi giữa Hội Thánh và các lạc thuyết, nhất là với lạc thuyết Pêlagiô. Khi đó, vị tiến sĩ về ân sủng – thánh Augustinô đã đứng lên chống lại các lạc thuyết khi nói lên mối liên hệ giữa tự do và ân sủng qua câu nói:“Thiên Chúa dựng nên con người không cần con người; nhưng để cứu chuộc con người, thì Ngài cần đến sự cộng tác của con người”.[2] Ân sủng Trước hết, phải nhớ rằng con người được tạo dựng trong ân sủng. Vì ân sủng...